Thiên can địa chi là gì

Thiên can địa chi là một cụm từ gồm mười hai từ dùng trong hoàng đạo Trung Quốc để biểu thị 12 con vật, đồng thời chỉ phương hướng, bốn mùa, các ngày, tháng, năm và thậm chí cả giờ trong quá khứ.

Mười thiên can: Theo thứ tự từ 1 đến 10.

Giáp (1), ất (2), bính (3), đinh (4), mậu (5), kỷ (6), canh (7), tân (8), nhâm (9), quí (10).

Số lẻ là dương can giáp, bính mậu, canh, nhâm.

Số chẵn là âm ất, đinh, kỷ, tân, quí.

Ngày lẻ dương can là ngày cương đối ngoại.

Ngày chẵn âm can là ngày cương đối nội.

Những cặp đối xung: Giáp và kỷ, ất và canh, bính và tân, đinh và nhâm, mậu và quí.

Mười hai địa chi:

Theo thứ tự từ 1 đến 12: Tý 1, sửu 2, dần 3, mão 4, thìn 5, tỵ 6, ngọ 7, mùi 8, thân 9, dậu 10, tuất 11, hợi 12.

Số lẻ là dương chi chỉ kết hợp với âm can.

Ví dụ: Giáp tý, canh ngọ.

Số chẵn là âm chi chỉ kết hợp với âm can.

Ví dụ: Tân sửu, quí mùi.

Những cặp đối xung: Tý và ngọ, sửu và mùi, dần và thân, mão và dậu, thìn và tuất, tị và hợi (nghĩa là hơn kém nhau 6).

Tương hợp: có hai loại, nhị hợp và tam hợp.

Nhị hợp: Tý – sửu, Mão – tuất, Tị – thân, Dần- hợi, Thìn- dậu, Ngọ- mùi.

Tam hợp: Thân – tý – thìn, Dần – ngọ- tuất, Hơi- mão – mùi, Tị -dậu – sửu.

Như vậy mỗi chi chỉ có một xung, ba hợp.

Bài viết thiên can địa chi là gì được biên soạn bởi canhothevista.org.

0913.756.339